Trang

Thứ Tư, 24 tháng 5, 2017

Quyền và nghĩa vụ của tổ chức chứng nhận hợp quy

1. Quyền của tổ chức chứng nhận hợp quy:
a) Tiến hành thử nghiệm, giám định, kiểm định, chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên cơ sở hợp đồng ký kết với tổ chức, cá nhân đề nghị đánh giá, chứng nhận hợp quy trong lĩnh vực đã đăng ký hoạt động hoặc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định;
b) Được thanh toán chi phí theo thoả thuận với các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hoá có nhu cầu chứng nhận hợp quy hoặc theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
c) Cung cấp kết quả thử nghiệm cho đối tượng được đánh giá hợp quy tương ứng, cấp giấy chứng nhận hợp quy có hiệu lực không quá 3 năm cho sản phẩm, hàng hoá được chứng nhận phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng;
d) Giao quyền sử dụng và hướng dẫn cách sử dụng dấu hợp quy cho tổ chức, cá nhân có sản phẩm, hàng hoá đã được chứng nhận hợp quy;
đ) Cấp mới, cấp lại, mở rộng chứng nhận hợp quy;
e) Thu hẹp phạm vi hoặc tạm đình chỉ, thu hồi giấy chứng nhận hợp quy, quyền sử dụng dấu hợp quy đã cấp, khi tổ chức, cá nhân có sản phẩm, hàng hoá tương ứng đã được chứng nhận hợp quy vi phạm các quy định về chứng nhận hợp quy;
g) Từ chối cung cấp thông tin liên quan đến kết quả thử nghiệm, giám định, kiểm định, chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa cho bên thứ ba, trừ trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu;
h) Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thừa nhận kết quả đánh giá sự phù hợp theo quy định của pháp luật.
2. Nghĩa vụ của tổ chức chứng nhận hợp quy:
a) Đáp ứng yêu cầu theo quy định tại Điều 8 của Thông tư này;
b) Thực hiện hoạt động chứng nhận hợp quy trong lĩnh vực đã được chỉ định theo trình tự, thủ tục quy định. Không được từ chối cung cấp dịch vụ khi không có lý do chính đáng;
c) Bảo đảm trình tự, thủ tục đánh giá hợp quy theo quy định của pháp luật về quy chuẩn kỹ thuật;
d) Trên cơ sở phương thức đánh giá hợp quy được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, xây dựng trình tự, thủ tục chứng nhận hợp quy cho từng đối tượng cụ thể và thông báo cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan;
đ) Bảo mật các thông tin, số liệu, kết quả đánh giá hợp quy của tổ chức được đánh giá, trừ trường hợp được cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu;
e) Bảo đảm công khai, minh bạch, độc lập, khách quan, chính xác và không phân biệt đối xử về xuất xứ hàng hoá và tổ chức, cá nhân trong hoạt động chứng nhận hợp quy;
g) Giám sát đối tượng đã được chứng nhận hợp quy nhằm bảo đảm duy trì sự phù hợp của đối tượng với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng;
h) Báo cáo kịp thời cho cơ quan quản lý có thẩm quyền và thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng về việc cấp mới, cấp lại, mở rộng, thu hẹp phạm vi hoặc tạm đình chỉ, thu hồi giấy chứng nhận hợp quy và quyền sử dụng dấu hợp quy;
i) Chịu sự kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về hoạt động chứng nhận hợp quy;
k) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả và hoạt động chứng nhận hợp quy của mình;
l) Trả tiền phạt cho tổ chức, cá nhân có sản phẩm, hàng hóa được đánh giá trong trường hợp cung cấp sai kết quả chứng nhận hợp quy. Mức phạt do các bên thỏa thuận, nhưng không vượt quá 10 lần chi phí đánh giá, trường hợp các bên không thoả thuận được thì mức phạt do trọng tài hoặc toà án quyết định, nhưng không vượt quá 10 lần chi phí đánh giá.
m) Bồi thường thiệt hại phát sinh cho tổ chức, cá nhân yêu cầu chứng nhận hợp quy do cung cấp kết quả sai, theo quy định của pháp luật về dân sự. Tổ chức, cá nhân có sản phẩm, hàng hóa được chứng nhận hợp quy có nghĩa vụ chứng minh kết quả sai và lỗi của tổ chức chứng nhận hợp quy;
n) Thông báo cho Cơ quan quản lý chuyên ngành đã chỉ định tổ chức chứng nhận hợp quy mọi thay đổi có ảnh hưởng tới năng lực hoạt động chứng nhận hợp quy đã đăng ký trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày có sự thay đổi.
o) Định kỳ 6 tháng, hoặc đột xuất khi có yêu cầu, báo cáo kết quả hoạt động chứng nhận hợp quy theo mẫu quy định tại Phụ lục 9 của Thông tư này cho Cơ quan quản lý chuyên ngành đã chỉ định tổ chức chứng nhận hợp quy;
Ms. Xuân Hằng_0905707389

Thủ tục công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi

HỒ SƠ CHỨNG NHẬN HỢP QUY THỨC ĂN CHĂN NUÔI:

  • Giấy phép đăng ký kinh doanh có ngành nghề phù hợp đã sao y, công chứng.
  • Phiếu kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng.
  • Mẫu nhãn sản phẩm ( có ghi thông tin sản phẩm)
  • Mẫu sản phẩm để phục vụ việc công bố.
  • Chứng nhận iso 9001 hoặc tương đương
  • Bản sao công chứng Giấy chứng nhận Cơ sở đủ điều kiện VSATTP.
  • Tiến hành công bố hợp quy.

QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN HỢP QUY THỨC ĂN CHĂN NUÔI

  • Hoàn thiện hồ sơ
  • Xét nghiệm mẫu
  • Nộp hồ sơ
  • Thẩm định hồ sơ
  • Cấp giấy chứn
Ms.Xuân Hằng_0905707389

Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi, trường hợp nào phải xin giấy phép?

Căn cứ Điều 25 Thông tư số 88 /2011/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định:
“Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi
1. Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi trong những trường hợp sau không phải xin phép:
a) Thức ăn chăn nuôi đã có trong Danh mục thức ăn chăn nuôi thủy sản và Danh mục thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm được phép lưu hành tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành;
b) Thức ăn chăn nuôi đã có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn quốc gia; Riêng thức ăn thuỷ sản có thể áp dụng tiêu chuẩn ngành.
2. Nhập khẩu thức ăn chăn nuôi ngoài quy định tại khoản 1 Điều này phải có giấy phép của Tổng cục Thủy sản (đối với thức ăn thủy sản) hoặc giấy phép của Cục Chăn nuôi (đối với thức ăn chăn nuôi cho gia súc, gia cầm).”
Do đó, đề nghị Công ty căn cứ vào loại thức ăn cho Chó, Mèo mà công ty sẽ nhập khẩu xem đã có trong Danh mục thức ăn chăn nuôi thủy sản và Danh mục thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm được phép lưu hành tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành hay chưa. Nếu chưa có thì Công ty phải có giấy phép của Cục Chăn nuôi trước khi nhập khẩu.
Ms. Xuân Hằng_0905707389

Thứ Ba, 23 tháng 5, 2017

CÔNG BỐ HỢP QUY XI MĂNG- 0905327679 MS THỦY

Chứng nhận hợp quy sản phẩm xi măng - 0905327679 Ms Thủy

Căn cứ theo thông tư 01/2010/TT-BXD quy định chi tiết việc bắt buộc các tổ chức, doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh mặt hàng clanhke xi măng và xi măng phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy với phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật thuộc Điều 4 thông tư 01/2010/TT-BXD ban hành ngày 08/01/2010.
Nhóm ngành clanhke xi măng và xi măng cũng là 1 trong 10 nhóm ngành VLXD bắt buộc phải chứng nhận phù hợp (hay chứng nhận hợp quy) theo quy chuẩn kỹ thuật chi tiết tại QCVN 16/2014/BXD.
Những sản phẩm clanhke xi măng và xi măng bắt buộc phải làm công bố chứng nhận hợp quy:
·         Ximăng pooc lăng xỉ lò cao
·         Xi măng xây trát
·         Xi măng nở
·         Xi măng pooc lăng bền sunphast và hỗn hợp sun phát
·         Xi măng pooc lăng ít tỏa nhiệt và hỗn hợp ít tỏa nhiệt
·         Xi măng alumin
·         Ximăng pooc lăng trắng
·         Ximăng đóng rắn nhanh
Quá trình công bố hợp quy clanhke xi măng và xi măng:
·         Sau khi có kết quả đánh giá chứng nhận hợp quy Vietcert hoàn thiện hồ sơ công bố hộp quy theo quy định pháp luật
·         Vietcert hướng dẫn quý khách hàng thủ tục nộp hồ sơ công bố hợp quy tại cơ quan chuyên ngành nhà nước có thẩm quyền.
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và đánh giá chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.
VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy cung cấp các dịch vụ
----------
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Ms Thủy - Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0905 327 679



Thứ Hai, 22 tháng 5, 2017

Chứng nhận hợp quy sản phẩm xi măng - 0905327679 Ms Thủy

Chứng nhận hợp quy sản phẩm xi măng - 0905327679 Ms Thủy

Căn cứ theo thông tư 01/2010/TT-BXD quy định chi tiết việc bắt buộc các tổ chức, doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh mặt hàng clanhke xi măng và xi măng phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy với phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật thuộc Điều 4 thông tư 01/2010/TT-BXD ban hành ngày 08/01/2010.
Nhóm ngành clanhke xi măng và xi măng cũng là 1 trong 10 nhóm ngành VLXD bắt buộc phải chứng nhận phù hợp (hay chứng nhận hợp quy) theo quy chuẩn kỹ thuật chi tiết tại QCVN 16/2014/BXD.
Những sản phẩm clanhke xi măng và xi măng bắt buộc phải làm công bố chứng nhận hợp quy:
·         Ximăng pooc lăng xỉ lò cao
·         Xi măng xây trát
·         Xi măng nở
·         Xi măng pooc lăng bền sunphast và hỗn hợp sun phát
·         Xi măng pooc lăng ít tỏa nhiệt và hỗn hợp ít tỏa nhiệt
·         Xi măng alumin
·         Ximăng pooc lăng trắng
·         Ximăng đóng rắn nhanh
Quá trình công bố hợp quy clanhke xi măng và xi măng:
·         Sau khi có kết quả đánh giá chứng nhận hợp quy Vietcert hoàn thiện hồ sơ công bố hộp quy theo quy định pháp luật
·         Vietcert hướng dẫn quý khách hàng thủ tục nộp hồ sơ công bố hợp quy tại cơ quan chuyên ngành nhà nước có thẩm quyền.
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và đánh giá chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.
VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy cung cấp các dịch vụ
----------
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Ms Thủy - Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0905 327 679



Những sản phẩm thức ăn chăn nuôi nào bắt buộc phải công bố hợp quy và Lợi ích của việc công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi.

Những sản phẩm thức ăn chăn nuôi nào bắt buộc phải công bố hợp quy:

  • QCVN 01 – 10: 2009/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Thức ăn chăn nuôi – hàm lượng kháng sinh, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà.
  • QCVN 01 – 11: 2009/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Thức ăn chăn nuôi – hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho vịt.
  • QCVN 01 – 12: 2009/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Thức ăn chăn nuôi – hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn.
  • QCVN 01 – 13: 2009/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia: Thức ăn chăn nuôi – hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn cho bê và bò thịt.

Lợi ích của việc công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi:

  1. Việc tổ chức doanh nghiệp chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi có tac dụng giúp tổ chức, doanh nghiệp chứng minh sự an toàn của sản phẩm thức ăn chăn nuôi cho vật nuôi cũng như người sử dụng.
  2. Khẳng định thương hiệu của mình bằng chất lượng sản phẩm đối với người tiêu dùng cũng như trên thị trường TACN.
  3. Góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng thông qua việc tạo ra những sản phẩm an toàn sử dụng nguyên liệu và kiểm soát quá trình sản xuất chặt chẽ theo quy định của Bộ NNPTNT.
  4. Thúc đẩy sức tiêu thụ hàng tốt nhờ tạo ra những sản phẩm chất lượng đạt được niềm tin khách hàng.
  5. TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT. Ms. Xuân Hằng_0905707389

Điều kiện để được đăng ký lưu hành thuốc thú y?


Khoản 2 Điều 1 Thông tư số 20/2011/TT-BNNPTNT quy định về điều kiện để được đăng ký lưu hành thuốc thú y như sau:
1. Đối với cơ sở sản xuất thuốc thú y
- Cơ sở sản xuất thuốc thú y trong nước phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thuốc hoặc Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” (viết tắt là GMP), theo đúng quy định và lộ trình áp dụng GMP của Bộ NN – PTNT;
- Cơ sở sản xuất thuốc thú y ở ngoài Việt Nam phải đạt tiêu chuẩn GMP;
- Cơ sở sản xuất hoá chất và chế phẩm chẩn đoán In vitro phải đạt tiêu chuẩn GMP hoặc ISO hoặc tiêu chuẩn tương đương khác.
2. Đối với cơ sở kinh doanh nhập khẩu thuốc thú y
Cơ sở kinh doanh nhập khẩu thuốc thú y phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc thú y theo quy định tại Thông tư số 51/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/08/2009 Quy định kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hoá chất dùng trong thú y, thú y thuỷ sản.
Ms. Xuân Hằng_090570789